Trong sự thành công của những tác phẩm văn học không thể thiếu những chi tiết nhỏ nhưng để lại dấu ấn sâu đậm. Nhắc đến Chí Phèo người ta sẽ nghĩ ngay đến những tiếng chửi khiến người đời ghê sợ. Tiếng chửi là thương hiệu của Chí. Mở …
Top 7 Bài văn phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
Nổi bật trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh người mẹ Tà-ôi như là biểu tượng về người mẹ Việt Nam anh hùng. Đó là một người mẹ rất mực thương con nhưng cũng vô cùng yêu nước. Dường …
Top 7 Bài văn phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
Kim Lân (1920 – 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc …
Top 9 Bài văn phân tích nhân vật viên quản ngục trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
“Chữ người tử tù” là truyện ngắn đặc sắc nhất trong tập “Vang bóng một thời” của nhà văn Nguyễn Tuân. Trong truyện ngắn, bên cạnh nhân vật Huấn Cao nổi bật với vẻ đẹp hiên ngang, khí phách, tài hoa, mặc dù không có tên tuổi song viên quản …
Top 7 Bài văn phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Trong văn chương Việt Nam, không thiếu những hình ảnh con thuyền – bến sông. Nhưng trước năm 1945, văn xuôi Việt Nam đã xuất hiện những hình ảnh mới: Con tàu – nhà ga. Nhà văn Thạch Lam đã rất thành công khi xây dựng hình ảnh con tàu …
Top 7 Bài văn phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Hai đứa trẻ” là 1 trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập “Nắng trong vườn” (1938). Cũng như nhiều truyện ngắn khác của ông, “Hai đứa trê” có sự hòa quyện hai yếu tố hiện thực và trữ tình lãng mạn. Tác phẩm vừa có …
Top 5 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Thạch Lam là một trong những cây bút viết truyện ngắn tài hoa. Dẫu là viết về cuộc sống vất vả, cơ cực, bế tắc của người nông dân, người thị dân nghèo hay viết về những khía cạnh bình thường mà nên thơ của cuộc sống thì những trang …
Top 8 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu
Hình ảnh người lính trong chiến đấu luôn là một đề tài bất tận của thơ ca kháng chiến, mỗi 1 thời kì người lính lại toát lên những vẻ đẹp khác nhau. Trong kháng chiến chống Pháp, Chính Hữu đưa đến cho chúng ta hình ảnh về những người …
Top 8 Bài văn phân tích hình tượng người lính trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng
Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ là một trong những tượng đài đẹp nhất, đáng tự hào nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Họ là những người sống có lí tưởng sẵn sàng lấy máu mình để tô thắm lá cờ cho Tổ quốc, đồng thời đó …
Top 7 Bài văn phân tích hình ảnh bát cháo hành trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao
Văn học Việt Nam 1930-1945 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của nền văn học dân tộc. Bên cạnh sự phát triển của văn học lãng mạn thì văn học hiện thực phê phán cũng có vô vàn tác phẩm để đời. Trong đó không thể không nhắc …