Bà huyện Thanh Quan là một nữ sĩ thời Nguyễn. Tiểu sử của bà không được hiểu biết đầy đủ. Người ta chỉ biết bà là ái nữ của một vị danh Nho, sinh quán tại làng Nghi Tàm, huyện Thọ Xương (nay là Hoàn Long, tỉnh Hà Đông). Bà lập gia đình với ông Lưu Nghị, tự là Lưu Nguyên Uẩn, người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông, đỗ cử nhân khoa Tân Tỵ, năm Minh Mạng thứ hai, được bổ làm tri huyện Thanh Quan. Do đó nữ sĩ được gọi là Bà huyện Thanh Quan hay Bà Thanh Quan. Bà huyện Thanh Quan rất say mê cái thú văn chương và xem đó là một thú tiêu khiển thanh tao nhất. Phần quan trọng trong thơ văn của Bà huyện Thanh Quan là phần hoài cổ, tiếc thương quá khứ vàng son của tiền triều. Sinh trưởng vào thời Lê mạt và Nguyễn Sơ, bà đã chứng kiến bao cảnh thay ngôi đổi vị, chiến tranh tang thương. Cái ươn hèn của con cháu Hậu Lê, vua Lê Chiêu Thống toan “rước voi về dày mả tổ”,… Bà huyện Thanh Quan, cũng như thi hào Nguyễn Du, muốn dùng văn thơ để diễn tả “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Vốn là phận nữ nhi, bà không thể viết lên những lời nuối tiếc nhà Lê như là một di thần, nhưng bà chỉ muốn nói lên lòng tha thiết tiếc thương cho 1 thời rực rỡ xa xưa, bị vùi dập vì loạn ly khói lửa. TopChuan.com xin giới thiệu những bài thơ hay của bà.
Song nữ tế tế thái thuỷ văn
Song nữ tế tế thái thuỷ văn
Trước sàng linh khóc mà than rằng:
Kỳ trăm năm chưa mãn, mẹ vội lên cõi Phật chẳng nhìn con,
Ơn chín chữ khôn đền, con tìm khắp dưới trời không thấy mẹ.
Mẹ lìa! Mẹ ơi!
… con, tình thảm thiết, sao đành,
Con nhớ mẹ, nỗi sau xưa, xiết kể.
Duyên tác độc hợp, lạm nghe mười chín tuổi, rổ tần phồn từng theo dấu mẹ đi.
Mối sinh thành đã hầu bảy tám lần, sân chi diệp lại ví dòng Tạ thị.
Thúi từ nhân đà nức tiếng nghi gia,
Đường thanh lịch cũng đủ mùi thù thế.
Ngoài ba kỷ chưa vẹn nguyền giai lão, ai oáng Ác từng gió tủi mưa sầu,
Năm mươi năm chưa trọn kiếp phù sinh, chồi liễu bỗng sương giăng nắng xế.
Ôi!
Lá rụng ngàn xuân,
Mây lồng đỉnh dãy.
Trên tiên cảnh chợt mác độch tin, thanh điểu rước cùng đi cho vẹn nghĩa tao khang,
Dưới trần hoàn dầu cưu dạ từ ô tìm đâu thấy để đền ơn non bể.
Núm đồng nghiêng, dễ cấm áp tiếng chuông rè,
Chùm quả nặng, khôn nâng cành lá ủ.
Song cũng biết một trai là có, nhưng đà mây bay hạc lánh, thừa điêu phquan round cậy tôn hàng,
Đã hay mười gái cũng là không, khôn biết quả mãn thuyền đầy, tương sự chỉ nhờ tay nữ tế.
Rày:
Nhân tiết hạ thiên,
Lâm tuần đoan ngọ.
Gọi là bát nước điển hương, lòng thành kính dãi bày trong ngu tế.
Tiêu đề nghĩa là bài văn của hai chàng rể tế mẹ vợ. Bài này được viết bằng chữ Nôm, chép trong Quốc phong ngẫu vịnh, ký hiệu VHv.2248, lưu trữ tại Thư viện Hán Nôm.
Nguồn: Vũ Thanh Hằng, “Một bài văn tế bằng chữ Nôm,” Tạp chí Hán Nôm, số 1/1990
Bài thơ: Chiều hôm nhớ nhà
Chiều hôm nhớ nhà
Vàng toả non tây, bóng ác độc tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác độc đác độc, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khác độch nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã,
Chài ngư tung gió bãi bình sa.
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình cÁc có thấu là?
Tiêu đề trong “Văn đàn bảo giám” chép là “Nhớ nhà”.
Nguồn:
1. Việt Nam thi văn hợp tuyển, Dương Quảng Hàm, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1951
2. Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sác độch, Bùi Hữu Sung, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953
3. Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
Bài thơ: Tức cảnh chiều thu
Tức cảnh chiều thu
Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa,
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ.
Xanh om cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xoá trường giang phẳng lặng tờ.
Bầu dốc giang sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyệt, nặng vì thơ.
Cho hay cảnh cũng ưa người nhỉ,
Thấy cảnh ai mà chẳng ngẩn ngơ.
Nguồn:
1. Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sác độch, Bùi Hữu Sung, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953
2. Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
Bài thơ: Buổi chiều lữ thứ
Buổi chiều lữ thứ
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác độc mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khác độch bước dồn.
Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?
Có bản chép tiêu đề là Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà.
Nguồn:
1. Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sác độch, Bùi Hữu Sung, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953
2. Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
Bài thơ: Cảnh Hương Sơn
Cảnh Hương Sơn
Đệ nhất nam thiên ấy cảnh này
Thuyền nan đón khác độch máy chèo lay
Hai bên quả núi lồng hương suối
Bốn mặt hoa ngàn rủ bóng cây
Cửa Phật lơ thơ tầng đá dãy
Ca dua tiên bát ngát khói hương bay
“Nam vô” tiếng dậy thưa trần tục
Non nước Bồng Lai sẽ thấy đây!
Bài thơ: Thăng Long hoài cổ
Thăng Long hoài cổ
Tạo hoá gây chi cuộc hý trường,
Đến nay thấm áp thoắt mấy tinh sương.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn chau mặt với tang thương.
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
Có bản chép tiêu đề là “Hoài cổ”.
Nguồn:
1. Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sác độch, Bùi Hữu Sung, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953
2. Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
Bài thơ: Qua đèo Ngang
Qua đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác độc đác độc bên sông rợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái da da.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Nguồn:
1. Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sác độch, Bùi Hữu Sung, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953
2. Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
3. Thử bàn về vấn đề phiên Nôm, Nguyễn Ngọc San, Hội nghị Quốc tế về chữ Nôm, 11-2004
Bài thơ: Ca dua Trấn Bắc
Ca dua Trấn Bắc
Trấn Bắc hành cung cỏ dãi dầu
Khác độch đi qua đó chạnh niềm đau
Mấy toà sen rót mùi hương ngự
Năm thức mây phong nếp áo chầu
Sóng lớp phế hưng coi đã rộn
Chuông hồi kim cổ lắng càng mau
Người xưa, cảnh cũ, nào đâu tá?
Khéo ngẩn ngơ thay lũ trọc đầu!
Nguồn:
1. Việt Nam thi văn hợp tuyển, Dương Quảng Hàm, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1951
2. Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sác độch, Bùi Hữu Sung, Trường Nguyễn
Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953
3. Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
Có thể bạn thích: