Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng là nhà văn của những người cùng khổ, dành cho những người phụ nữ và trẻ em tấm lòng chan chứa yêu thương và trân trọng thông qua việc diễn tả thấm thía nỗi cơ cực và tủi nhục …
Top 6 Bài văn suy nghĩ về cái chết của lão Hạc trong truyện “Lão Hạc” của Nam Cao
Nam Cao (1917- 1951) là một nhà văn hiện thực xuất sắc viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và những người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. “Lão Hạc” là một truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về …
Top 5 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
Nguyên Hồng (1918- 1982) được mệnh danh là nhà văn của những người cùng khổ. “Trong lòng mẹ” là chương thứ IV của tác phẩm Những ngày thơ ấu (gồm 9 chương), tập hồi kí về tuổi thơ ít niềm vui, nhiều cay đắng của tác giả. Bé Hồng sinh …
Top 5 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố
“Tức nước vỡ bờ” là một đoạn trích trong cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố – một cây bút ký tiêu biểu của nền văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Đoạn trích này khiến người đọc cảm thấy xót xa cho số phận người …
Top 5 Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố (1893- 1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu văn học trước Cách mạng, thơ ông mang đậm dấu ấn hiện thực, ông thường viết cuộc sống người nông dân trong xã hội phong kiến, ở đó luôn có sự bế tắc không lối thoát. Đoạn …
Top 7 Bài văn phân tích đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố (1893- 1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu văn học trước Cách mạng, thơ ông mang đậm dấu ấn hiện thực, ông thường viết cuộc sống người nông dân trong xã hội phong kiến, ở đó luôn có sự bế tắc không lối thoát. Đoạn …
Top 7 Bài văn phân tích tác phẩm “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải hay nhất
Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) là một nhà yêu nước đồng thời cũng là một nhà thơ nổi tiếng. “Hai chữ nước nhà” là bài thơ đầu tiên trong tập “Bút quan hoài” của Trần Tuấn Khải. Thông qua đoạn trích, tác giả đã mượn câu chuyện lịch sử …
Top 12 Bài văn phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh hay nhất
“Đi đường” là bài thơ nằm trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Bác sáng tác nhằm ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở tỉnh Quảng Tây. Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể …
Top 12 Bài văn phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh hay nhất
“Ngắm trăng” là bài thơ số 20 trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Bác, được sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc và phong thái ung dung tự tại của …
Top 9 Bài văn phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh hay nhất
Sau hơn ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2 năm 1941, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui …