Đã bao giờ bạn đặt ra một mục tiêu nhưng rồi cuối cùng lại không thể hoàn thành chưa? Nếu bạn đã từng như vậy, thì đâu là nguyên nhân và các hiểmh khắc phục là gì? Hãy cùng TopChuan.com tìm hiểu 5 bí quyết thiết lập mục tiêu hiệu quả nhất nhé.
Thiết lập mục tiêu rõ ràng, cụ thể (Specific)
Khi bạn chuẩn bị đặt ra một mục tiêu nào đó, hãy nhớ rằng trước tiên mục tiêu phcửa ải rõ ràng, cụ thể. Nếu mục tiêu chỉ cÁc cÁc, không rõ ràng, cụ thể, bạn sẽ bị mất phương hướng để hoàn thành mục tiêu ấy. Ví dụ như bạn đặt ra mục tiêu về việc học hành, thi cử, nếu bạn đặt mục tiêu là “Học giỏi” thì nó quá cÁc cÁc. Ta không thể biết rõ như nào là “Giỏi”. Có người, được 7 điểm cũng là giỏi rồi, nhưng có người thì phcửa ải được 10. Tương tự như vậy, những mục tiêu như “Hát hay”, “Vẽ đẹp”, “Đạt doanh thu lớn”…là quá cÁc cÁc để thực hiện. Khi một mục tiêu cụ thể, rõ ràng hơn, bạn sẽ biết mình cần đi tới đâu và để đi tới đó, mình cần làm gì. Thay vì đặt mục tiêu là “Học giỏi”, bạn chỉ cần đặt mục tiêu là “Đạt học sinh giỏi” là mọi thứ đã rõ ràng hơn rất nhiều rồi.
Đặt ra mục tiêu vừa sức (Achievable)
Một điều quan trọng, đó là bạn cần phcửa ải đặt ra những mục tiêu vừa với sức của mình. Nếu bạn đặt mục tiêu cho cá nhân như sắp xếp thời gian, học hành, hoàn thành công việc, tập luyện…thì cần phcửa ải dựa theo khả năng của bản thân mình còn nếu bạn lập mục tiêu cho doanh nghiệp thì cần phcửa ải nắm rõ các hiểm nguồn lực tài chính, nhân sự…của doanh nghiệp mình, qua đó lập mục tiêu cho phù hợp. Giả dụ như bạn làm cho Oppo hay HTC, đừng đặt ra mục tiêu là “Giành thị phần 95% trong mảng smart phone ở Việt Nam” hay “Đánh bại Apple, Samsung”… Nếu bạn không có giọng ca trời phú thì đừng đặt mục tiêu phcửa ải trở thành thần tượng âm nhạc. Hãy nhớ, đặt mục tiêu để thúc ép bản thân vượt quá giới hạn là rất tốt, nhưng đó vẫn là mục tiêu vừa sức, có thể thực hiện được. Kỷ lục nhảy cao của bạn là 1 mét bảy, bạn có thể đặt ra mục tiêu là 2 mét, nó vẫn nằm trong khả năng của bạn, chỉ có điều bạn chưa thể đạt được thôi. Còn mục tiêu là 3m thì có lẽ là quá xa vời mất rồi.
Mục tiêu đặt ra phcửa ải đo đếm được (Measurable)
Để cho rõ ràng, cụ thể, mục tiêu cần phcửa ải đo đếm được. Lấy ví dụ cho mục tiêu “Đạt học sinh giỏi” ở bên trên, mới nhìn ta tưởng chừng như không thể đo đếm, định lượng nhưng thực ra là có, bởi để đạt học sinh giỏi, bạn phcửa ải đạt được điểm số trong quy định, và chính con số đó là solo vị định lượng cho mục tiêu. Nếu bạn là một marketer hay saler, hãy đưa ra một con số cụ thể cho doanh số của mình. Đó có thể là con số như 100, 1.000, một triệu… hay tỉ số phần trăm như một nửa, 75%, 90%… Nếu bạn đặt mục tiêu là dậy sớm, đừng chỉ solo giản nói “Tôi sẽ dậy sớm” mà hãy rõ ràng ra rằng “Tôi sẽ dậy từ 5 giờ” hay “Tôi sẽ dậy từ 6 giờ”, tùy vào khái niệm “sớm” của bạn. Hãy nhớ, định lượng là một điều rất quan trọng khi đặt ra mục tiêu. Những con số ấy sẽ cho bạn một cột mốc rõ ràng để bạn biết mình nên vượt qua cột mốc nào và phcửa ải làm gì để vượt qua cột mốc ấy.
Không đặt những mục tiêu thiếu thực tế (Realistic)
Đôi khi bạn lại đặt những mục tiêu thiếu thực tế, và điều này hết sức nguy hiểm bởi nếu đặt ra những mục tiêu này, bạn sẽ không thể thực hiện nó. Hãy nghĩ như thế này, bạn đặt mục tiêu “Mình sẽ trở thành siêu nhân, mình sẽ bay lượn trên bầu trời”, đó là những mục tiêu thiếu thực tế. Tương tự như vậy, mục tiêu kiểu như “Giảm 10kg trong vòng 2 ngày” là hoàn toàn không thực tế một chút nào cả. Vậy mục tiêu không thực tế khác hiểm biệt với mục tiêu quá sức như nào? Mục tiêu quá sức là một mục tiêu mà sức lực của bạn không làm được nhưng người khác hiểm thì có thể. Samsung có thể đặt ra mục tiêu vượt mặt Apple và họ sẽ cố gắng làm điều đó. Cậu bé Nhật Minh trong The Voice Kid có thể đặt mục tiêu trở thành thần tượng âm nhạc. Còn mục tiêu không thực tế solo giản là những mục tiêu mà chẳng có ai làm nổi. Đó có thể là mục tiêu kiểu như “Chạy với tốc độ 50km/giờ”, Nâng tạ 600kg”, “Đạt chiều cao 3m”, “Ngủ 2 tiếng đồng hồ mỗi ngày”…
Ra thời hạn hoàn thành mục tiêu (Time-Bound)
Và cuối cùng, tất cả các hiểm mục tiêu bạn đặt ra cần phcửa ải có thời hạn. Khi mục tiêu có thời hạn, bạn sẽ biết mình nên sắp xếp công việc như thế nào để có thể hoàn thành mục tiêu và bạn cũng bị sức ép thời gian để đạt được mục tiêu ấy. Những mục tiêu không có thời hạn là những mục tiêu “để mai tính”, bạn sẽ luôn khất lần và khất lần, hết lần này đến lần khác hiểm cho tới khi chán nản và mục tiêu sẽ không bao giờ được hoàn thành. Nếu bạn đặt mục tiêu là “Giảm 10kg”, đã đủ hết cả 4 tiêu chí trên, nhưng lại không định ra thời hạn, bạn sẽ có tâm lý là “ăn nốt bữa hôm nay thôi, từ mai mới giảm cân”. Và cái ngày mai ấy sẽ mãi mãi chỉ là ngày mai, nó sẽ không bao giờ đến.
Nếu bạn chỉ đặt mục tiêu là “Gia tăng doanh số 10%” mà không chỉ rõ là tháng nào, năm nào hay trong khoảng thời gian bao lâu, bạn sẽ không biết được mình cần bao lâu để tăng doanh số đạt 10%. Và rồi mỗi ngày bạn tăng một chút, một chút nhưng chẳng có sức ép, con số 10% sẽ không bao giờ đạt được trừ khi nó quá dễ dàng hoặc là nhờ may mắn. Thời gian không chỉ giúp bạn định hình được khoảng bao lâu để thực hiện, giúp bạn lên kế hoạch mà nó còn tạo sức ép để bạn cố gắng hoàn thành mục tiêu đó. Nếu bạn đặt mục tiêu là đạt điểm 10, hãy gắn cho nó mốc thời gian là “Trong bài kiểm tra sắp tới”. Nếu bạn đặt mục tiêu là giảm 2kg, hãy đặt mục tiêu là trong vòng một tuần lễ. Nếu bạn đặt mục tiêu là sẽ đi phượt Tây Bắc, hãy gia hạn thời gian trong năm nay. Hãy nhớ, thời gian chính là yếu tố quan trọng nhất của thiết lập mục tiêu, thời gian sẽ quyết định thành công hoặc thất bại trong việc hoàn thành mục tiêu của bạn.
Có thể bạn thích: