Top Chuẩn

Tổng hợp danh sách TOP CHUẨN nhất Việt Nam

  • Trang chủ
  • Mã Giảm Giá
    • Mã giảm giá Shopee
    • Mã giảm giá Lazada
    • Mã giảm giá Sendo
    • Mã giảm giá Yes24
    • MGG Nguyễn Kim
    • Mã giảm giá Mytour
    • Mã giảm giá Vntrip
    • Mã giảm giá Klook
    • MGG FPT Shop
    • Mã giảm giá Lotte
    • Mã giảm giá Juno
  • Sản phẩm
  • Dịch vụ
  • Shop
  • Ẩm thực
  • Du lịch
  • Đặc sản
  • Làm đẹp
  • Mua Sắm
  • Thời trang
  • Sức khỏe
  • Bài văn
  • Giải trí
    • Phim
    • Thể Thao
  • Tổng hợp
Home › Tết › Top 6 Phong tục đặc sắc của Tết Cổ Truyền Việt Nam

Top 6 Phong tục đặc sắc của Tết Cổ Truyền Việt Nam

23 Tháng Chín 2019

Nhắc đến Tết Cổ Truyền Việt Nam không thể không nhắc tới những phong tục tập quán lâu đời từ ngàn đời xưa. Hãy cùng mình điểm qua top phong tục đặc sắc của Tết Cổ Truyền Việt Nam nhé!

Ăn tất niên cuối năm

Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào những ngày năm mới, các gia đình tại Việt Nam thường tổ chức một bữa cơm cuối năm, đây là một phong tục không thể thiếu trong Tết Cổ Truyền Việt Nam, thường diễn ra vào ngày 30 tháng chạp(29 tháng chạp nếu là tháng thiếu). Không chỉ là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên, tất niên ngày nay còn là nơi gặp mặt bạn bè, cùng nhau cùng nhau đón giao thừa chào đón năm mới, nên tất niên là một phong tục không thể thiếu của người dân Việt.

Ăn tất niên cuối năm

Chúc Tết

Sáng mồng một Tết, các thành viên trong gia đình thường sum vầy, tụ họp đầy đủ tại nhà ông bà, cha mẹ để làm lễ cúng lạy tổ tiên, mừng nhau tuổi mới. Đó là thời gian bày tỏ sự thương yêu thắm thiết và mong muốn cho mọi người được như ý. “Mùng 1 tế cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thấy “trong ba ngày Tết này, mọi người thường đến những nhà thân thuộc hoặc những người có ơn với mình để đi chúc Tết và mừng tuổi gia chủ; sau đó xin lễ ở bàn thờ Tổ tiên của gia chủ. Ngày nay do thời gian eo hẹp hay khoảng cách xa xôi nên phong nay tục này ngày càng ít đi thay vào đó là những tấm thiệp chào xuân, những cuộc điện thoại chúc mừng năm mới.

Chúc Tết

Tục tảo mộ trước Tết

Để tưởng nhớ những người đã mất, trước khi sang năm mới người ta thường đi thăm viếng, vun lại những nấm mồ, phát cỏ dại, sửa sang, tu bổ mộ phần những người quá cố trong gia đình với mong muốn họ sẽ được mát vẻ và mang lại bình an cho gia đình mình. Phong tục này đã có từ lâu trong đời sống tâm linh của người dân Việt.

Tục tảo mộ trước Tết

Xin chữ đầu xuân

Theo tục lệ người Việt Nam; mỗi đợt Tết đến xuân về, không kể già trẻ, gái trai, thường đi xin chữ cầu may cho một năm mới an lành hạnh phúc. Những người cho chữ là bậc nho sĩ, thầy đồ, học rộng biết nhiều, hiền tài, đức độ. Xin chữ là phong tục tốt đẹp vẫn được giữ gìn tại đất nước ta, thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của người dân Việt. Vì vậy, phong tục xin chữ đầu năm từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong những ngày Tết Cổ Truyền của dân tộc. Ngày nay việc xin chữ đầu năm ngày một phổ biến ở khắp nơi, một số địa điểm cho chữ như: Văn Miếu Quốc Tử Giám…

Xin chữ đầu xuân

Lì xì đầu năm

Lì xì đầu năm là phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt, với mong muốn gắn kết mọi người với nhau hơn, sự hy vọng vào một năm mới ấm áp, an lành và gặp thật nhiều may mắn.  Phong bao lì xì là tượng trưng cho sự kín đáo, không so bì hơn thua, để tránh dẫn đến những xích mích. Màu đỏ của chiếc bao lì xì tượng trưng cho màu như ý, cát tường, thịnh vượng trong suốt cả năm. Hơn nữa, phong bao lì xì còn tượng trưng cho tài lộc, người ta nhận được hay cho đi càng nhiều bao lì xì sẽ đem lại hạnh phúc và tài lộc trong suốt cả năm. Cách đón Tết nay và Tết xưa của người Việt đã có ít nhiều thay đổi, nhưng lì xì vẫn là một nét văn hóa đẹp và không thể thiếu trong Tết Cổ Truyền của người Việt Nam.

Lì xì đầu năm

Tiễn ông Công, ông Táo về trời

Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người Việt ta có lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời để báo cáo cho Ngọc Hoàng biết chuyện làm ăn của gia đình trong năm đó. Vào ngày này, nhà nhà đều phải chuẩn bị lễ vật như hoa quả, mũ áo, vàng mã bằng giấy sau khi cúng lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép rồi đem thả ra sông hay ra ao, hồ… với quan niệm “cá chép hóa rồng” để đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời cầu mong sự thăng hoa để đi tới thành công.

Tiễn ông Công, ông Táo về trời

Chia Sẻ Bài Viết Với Bạn Bè
TwitterFacebookLinkedInPin It

Có thể bạn thích:

Mã giảm giá Shopee Mới Nhất

[coupon so_luong="3" nha_cung_cap="60826" xem_them_url="https://topchuan.com/ma-giam-gia-shopee/"]

Danh Mục: Tết Từ khóa: ông công ông táo phong tục ngày tết phong tục tập quán tết cổ truyền tết đặc sắc nhất

Bài viết mới nhất

  • Top 5 Cách pha nước rửa kính xe ô tô đơn giản nhất
  • Top 6 Trường cấp 2 (bậc THCS) tốt nhất tại TP. Mỹ Tho, Tiền Giang
  • Top 7 Trường cấp 3 (bậc THPT) tốt nhất tại Bến Tre
  • Top 6 Cửa hàng mắt kính uy tín nhất Bình Dương
  • Top 7 Trường cấp 2 (bậc THCS) tốt nhất tại Bến Tre

Shop Mua Sắm

Top 6 Shop bán áo dạ nữ đẹp và chất lượng nhất trên Instagram

Top 7 Shop mẹ và bé chất lượng nhất tỉnh Bắc Giang

Top 5 Shop bán phụ kiện nail uy tín và chất lượng nhất trên Shopee

Top 5 Shop bán áo sweater đẹp nhất trên Shopee

Top 8 Shop phụ kiện cho thú cưng uy tín nhất Quận Phú Nhuận, TP. HCM

Sức Khỏe

Top 5 Phòng khám đa khoa uy tín nhất tỉnh Hải Dương

Top 5 Phòng khám đa khoa uy tín nhất tỉnh Hưng Yên

Top 5 Phòng khám Đông y uy tín nhất tỉnh Kon Tum

Top 5 Phòng khám Đông y uy tín nhất tỉnh Quảng Trị

Top 5 Nhà thuốc uy tín nhất quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Du Lịch

Top 5 Dịch vụ thiết kế nhà hàng, quán cafe tốt nhất tỉnh Hưng Yên

Top 5 Resort, homestay tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội được yêu thích nhất

Top 4 Công ty du lịch uy tín nhất tỉnh Vĩnh Phúc

Top 5 Resort sang chảnh nhất tại Việt Nam do độc giả du lịch bình chọn

Top 5 Địa điểm vui chơi Hạ Long hút khách nhất

Copyright © 2025 · Magazine Pro Theme On Genesis Framework · WordPress · Log in

↑